Theo dõi tình hình Biển Đông ta thấy VN có dù là nạn nhân chính và đầu tiên của CN bành trướng bá quyền TQ nhưng luôn tỏ ra là bên tranh chấp "bình chân như vại" nhất trong bất cứ tình huống nào , kể cả từ vụ giàn khoan 981 đến vụ "đảo nhân tạo" . Lạc quan là một đức tính rất đáng trân trọng, nhưng nguyên nhân và hệ quả của nó mới là điều đáng quan tâm. Bài báo dưới đây của người Nhật cho ta một cách nhìn khách quan góp phần giải đáp mối quan tâm này.
Liệu sau 40 năm qua đã đủ để nhìn lại toàn bộ vấn đề chưa? Trong nhiều câu hỏi có một vài câu hỏi khiến ai cũng phải suy ngẫm. Đó là , nếu một cuộc đụng độ thật sự đã không bị Hà Nội cố tình tránh né với Bắc Kinh kể từ vụ xâm lược Hoàng Sa (năm 1974) hoặc chậm hơn là vụ xâm lược Gạc Ma (năm 1988) thì chắc giờ đây không có cái gọi là "vấn đề tranh chấp Biển Đông" hoặc nếu có thì chỉ là âm ỉ không đáng quan ngại? Phải chăng thế giới, đặc biệt là VN, đã để tuột mất những cơ hội và giờ đây là một cơ hội cuối cùng khả dĩ còn có thể cứu vãn?
Liệu sau 40 năm qua đã đủ để nhìn lại toàn bộ vấn đề chưa? Trong nhiều câu hỏi có một vài câu hỏi khiến ai cũng phải suy ngẫm. Đó là , nếu một cuộc đụng độ thật sự đã không bị Hà Nội cố tình tránh né với Bắc Kinh kể từ vụ xâm lược Hoàng Sa (năm 1974) hoặc chậm hơn là vụ xâm lược Gạc Ma (năm 1988) thì chắc giờ đây không có cái gọi là "vấn đề tranh chấp Biển Đông" hoặc nếu có thì chỉ là âm ỉ không đáng quan ngại? Phải chăng thế giới, đặc biệt là VN, đã để tuột mất những cơ hội và giờ đây là một cơ hội cuối cùng khả dĩ còn có thể cứu vãn?