Theo một tài liệu phổ biến năm 2010 của Cộng Đồng Liên Bang Úc châu, thì hiện có đến 4.5 triệu người Việt sống ở hải ngọai. Con số này lớn hơn con số thường được phổ biến từ trước là chỉ có khỏang trên 3.5 triệu người. Đọc kỹ lại, ta thấy trong tài liệu từ Úc châu thì có ghi rõ : Số người Việt sinh sống tại nước láng giềng Cambodia đã lên tới 900, 000 người rồi. Tài liệu này cũng ghi con số người Việt sinh sống ở Đài Loan, Đại Hàn và mấy nước Á châu khác nữa. Như vậy, tổng số người Việt sinh sống riêng ớ Á châu đã có thể lên đến gần 1,5 triệu người rồi. Kết cục là con số người Việt hiện sinh sống tại các quốc gia thuôc Âu châu, Mỹ châu và Úc châu cũng chỉ vào khỏang trên 3 triệu người. Trong đó riêng ở nước Mỹ và Canada, hiện có đến 2 triệu người gốc Việt.
Tuổi trẻ ngày 24/01/2014 đưa lại nguồn tin Hãng tin Reuters, phát biểu tại Diễn đàn kinh tế thế giới (WEF) ở Davos (Thụy Sĩ), Thủ tướng Nhật Shinzo Abe khẳng định: “Tôi muốn kêu gọi châu Á và thế giới hạn chế mở rộng quân sự ở "Ngân sách quốc phòng cần phải tuyệt đối minh bạch và công khai. Chúng ta phải thiết lập cơ chế quản lý khủng hoảng và kênh thông tin giữa các lực lượng vũ trang. Chúng ta phải đề ra các quy định để thúc đẩy hành động dựa trên luật biển quốc tế”.
Mấy hôm rồi có dịp đi qua Ba Đình được mục sở thị tòa Nhà Quốc Hội lâu nay nghe giới xây dựng và truyền thông hết lời ca ngợi giờ đang ở giai đoạn hoàn thiện. Quả không sai nếu xét về vị trí đắc địa của nó...Nhưng hình dáng bề ngoài thì không ngờ lại quá bình thường, chẳng giống mấy so với bản vẽ thiết kế , đặc biệt tòa tháp được coi là "điểm nhấn" của công trình thì lùn tịt chẳng thấy đâu.
Việt Nam cần phải có những hành động, hoặc ủng hộ hoặc tự mình
làm, để chứng minh cho thế giới biết là Việt Nam đấu tranh để bảo vệ an
ninh và luật pháp quốc tế. >>40 năm Hải chiến Hoàng Sa: Khi nước lớn quyết ra tay
GS Ngô Vĩnh Long
>> Vì sao Trung Quốc chiếm Hoàng Sa năm 1974? >> Sau 40 năm nhìn lại hải chiến Hoàng Sa LTS: Ngày 11.1.1914, nhân kỷ niệm 40 năm Hải Quân Trung Quốc
cưỡng chiếm phần còn lại của Hoàng Sa từ tay Hải Quân Việt Nam Cộng Hòa,
một nhóm học giả Mỹ đã đứng ra tổ chức một cuộc hội thảo tại không viên
Đại học Harvard. Tuần Việt Nam có bài phỏng vấn GS Lịch sử Ngô Vĩnh
Long của Đại học Maine (Hoa Kỳ), người có bài tham luận lại hội thảo
này.
Cuối năm ngoái tôi về quê tảo mộ. Buổi chiều hôm ấy tôi ra
nghĩa trang bên bờ sông Cô, thấy người
các nơi đổ về tảo mộ đông như hội. Lớn bé, già trẻ, trai gái, sang hèn đủ cả, mọi
người thắp hương, đốt vàng mã, thành kính bên mộ người thân. Nhìn cảnh thanh
minh tảo mộ thật cảm động. Dòng chảy thời gian như tụ lại,những số phận tưởng đã chìm vào quên lãng bỗng hiện hữu quanh đây.
Nhà cầm quyền Trung Quốc mới công bố lệnh cấm đối với tàu các nước vào Biển Đông (xem sơ đồ vùng cấm bên). Theo sơ đồ này, đường cấm mới áp sát lãnh thổ các nước ven Biển Đông, chỉ cách Đà Nẵng của Việt Nam khoản 50 km. Đây là một bước leo thang mới có tính toán kĩ lưỡng của nhà cầm quyền Trung Quốc. Bước leo thanh "đòi chủ quyền"này đang bị đầu dư luận khu vực và quốc tế lên án. Ngày 9-1 người phát
ngôn Bộ Ngoại giao Mỹ Jen Psaki tuyên bố: “Việc hạn chế hoạt động đánh
cá của các nước khác trên vùng biển tranh chấp ở biển Đông là hành vi
khiêu khích và có thể gây nguy hiểm. Trung Quốc không hề đưa ra lời giải
thích hay cơ sở luật pháp quốc tế nào đối với những yêu sách này. Quan
điểm của chúng tôi luôn là các bên cần tránh những hành động đơn phương
gây căng thẳng và hủy hoại cơ hội giải quyết tranh chấp bằng các biện
pháp ngoại giao và hòa bình”.