Thứ Ba, 26 tháng 8, 2014

Mục đích chuyến thăm của Đặc phái viên Tổng Bí thư ?


Phải tranh thủ ghi lại tin này, vì thấy nó có cái gì rất không ổn, nếu không nói là quá ư lạ lẫm: Kẻ cướp bỗng chốc biến thành nạn nhân và nạn nhân phải sang nhà kẻ cướp để xin chia buồn và bồi thường thiệt hại ! Cả bản tin dài không hề thấy một từ nào về vụ giàn khoan Haiyang 981 hoặc hành động hung hăng tàn bạo của các lực lượng TQ trong vùng biển thuộc chủ quyền của VN gây thiệt hại nặng nề đối với người VN, v.v... mà toàn nói về vụ bạo động của dân chúng mà thực ra do bắt nguồn từ vụ giàn khoan 981, lại còn bày tỏ "lấy làm tiếc" và "buồn"...rồi hứa sẽ "xin lỗi", "đền bù"... (!?) 
Hay là Vietnamnet đưa tin có gì nhầm lẫn? Hy vọng thế! Đợi gần một ngày không thấy cãi chính nên đưa lại nguyên văn bản tin đó không sai sót một chữ nào để mọi người cùng tham khảo - Bách Việt.

Thứ Sáu, 22 tháng 8, 2014

Nhận thức của Lê Văn Hưu và Ngô Sĩ Liên về lịch sử Việt Nam (*)



This entry was posted on Tháng Bảy 4, 2014, in Lịch sử Việt Nam and tagged Lê Văn Hưu, Ngô Sĩ Liên. Bookmark the permalink. Để lại bình luận

Vietnam Borderless Histories. Published August 29th 2006 by University of Wisconsin Press.


“Một so sánh về nhận thức của hai sử gia Lê Văn Hưu và Ngô Sĩ Liên về lịch sử Việt Nam” [“Lê Văn Hưu and Ngô Sĩ Liên - A Comparative of their Perception of Vietnamese History”] là tựa đề tiểu luận của Yu Insun, nguyên giáo sư ban Sử Á châu tại Đại học Quốc gia Hán Thành [Seoul National University].

Thứ Năm, 21 tháng 8, 2014

'Chỉ sợ nhân dân mất niềm tin vào Đảng, Nhà nước, chế độ'




Đây là bài viết nghiêm túc nói về một vấn đề nghiêm túc : Các cụ Trên đang đi từ chỗ "nhận biết" đến chỗ "biết sợ"...Vây, âu cũng là một tiến bộ rất đáng khích lệ đấy chứ!- Bách Việt.
   
Nguồn:ViệtNamNet 20/08/2014
Chúng ta không sợ bất cứ một thế lực nào, dù là hung bạo nhất. Chúng ta chỉ sợ nhân dân mất niềm tin vào Đảng, Nhà nước, chế độ ta - nhân kỷ niệm 69 năm Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh 2/9, 45 năm thực hiện Di chúc của Bác, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang có bài viết riêng cho Tạp chí Cộng sản.
VietNamNet trân trọng giới thiệu bài viết này.

Chủ tịch nước Trương Tấn Sang: Chúng ta đau lòng khi nghe những câu truyền miệng trong nhân dân “Nhất hậu duệ, nhì tiền tệ, ba quan hệ, bốn trí tuệ...”. Ảnh: TTXVN

Chủ Nhật, 17 tháng 8, 2014

“Gorbachev” Tàu đang xé nát Đảng Cộng sản

Ghi chú của chủ blog Bách Việt: Đây là bài viết lấy từ nguồn trực tiếp:  adminbasam on 17/08/2014 - Pro&contra của Tác giả: Gordon G. Chang 
China’s “Gorbachev” Is Tearing the Communist Party Apart“ đăng trên tờ The National Interest 14/8/2014
/ được dịch giả Phan Trinh mới dịch ra tiếng Việt ngày16-08-2014. 

Bài viết không nhất thiết phản ảnh quan điểm của chủ blog, mà chỉ sắp xếp đăng lại như một tài liệu nghiên cứu của trang Bách Việt .

Bạn độc có thể xem bài gốc tiếng Anh bên trang Englich của Bách Việt. 


“Tập Cận Bình, giống Gorbachev, muốn làm điều vĩ đại để cải cách một hệ thống bệnh hoạn. Nhưng cũng như lãnh tụ cuối của Liên Xô cũ, Tập vừa kích hoạt những chuyển biến mà ông không thể kiểm soát được.”

Thứ Sáu, 15 tháng 8, 2014

Vụ thảm sát ‘thế giới chưa từng biết đến’


James Zumwalt/US DailyReview
Nguyễn Văn Phước chuyển ngữ/ Ba Sàm


Bức tranh miêu tả cuộc chiến đấu bảo vệ đảo Gạc Ma của Hải quân Việt Nam ngày 14-3-1988 được treo tại Phòng Truyền thống của Vùng 4 Hải quân. ( Theo RFA)


Đây là một trong những tội ác trắng trợn nhất thời hiện đại.

Chẳng có gì ngạc nhiên khi thủ phạm đã không nói gì về nó, nhưng đáng ngạc nhiên là cả nạn nhân cũng im lặng. Người ta đã chọn cách làm như vậy, có lẽ là để sau này thiếu bằng chứng cho thế giới thấy, nó đã xảy ra.

Thứ Năm, 14 tháng 8, 2014

Biết "im lặng là vàng" tại sao cứ nói ra? (*)

Không chỉ người Việt Nam mà cả thế giới đã đúc kết về thế nào là cách ứng xử hợp lý trước những tình huống khó xử, đó là giữ im lặng không nói điều gì: "Im lặng là vàng". Tuy nhiên, biết vậy mà không hiểu sao một số chính khách VN hay vi phạm điều này, có khi do vô tình có khi cố ý và ngay cả trong những tình huống rất nhạy cảm liên quan đến lợi ích quốc gia.

Bài ngẫu nhiên

Tìm blog này